Những chiêu chuyển tiền ra nước ngoài của người Trung Quốc
Ngoài ra, một chủ doanh nghiệp Trung Quốc có thể chuyển tiền bằng cách trả giá cao cho một sản phẩm ở nước ngoài. Sau khi thỏa thuận với người bán về giá thật, tiền sẽ được chuyển từ Trung Quốc sang để hợp pháp hóa vụ mua bán. Sau đó, người bán trả lại phần chênh lệch cho người mua vào một tài khoản ở nước ngoài.
Một số chia nhỏ ra và nhờ người nhà mang hộ, số khác dùng quầy đổi tiền ở Hong Kong, trong khi có người liều lĩnh mang cả vali tiền hay quấn tiền quanh người để đạt mục đích.
Người Trung Quốc đang ngày một giàu lên. Và khi kinh tế trong nước có nhiều dấu hiệu yếu đi, họ đổ xô tìm cách đưa tiền ra nước ngoài. Tất cả đều tin rằng tiền chuyển ra nước ngoài sẽ an toàn hơn và mang lại lợi nhuận cao hơn. Tâm lý này càng trở nên phổ biến sau khi chứng khoán Trung Quốc lao dốc hồi quý III.
Dòng tiền của người Trung Quốc tản đi khắp thế giới, đẩy giá nhà tại Sydney, New York, Hong Kong (Trung Quốc) và Vancouver tăng vọt. Giá bất động sản tại Vancouver đã tăng gấp đôi trong 10 năm qua. Còn tại Hong Kong, giá đã tăng 60% từ năm 2010.
UBS ước tính 324 tỷ USD đã được chuyển khỏi Trung Quốc năm ngoái. Trong khi đó, Goldman Sachs cho rằng chỉ trong 3 tuần sau khi nước này phá giá nội tệ hồi tháng 8, 200 tỷ USD đã rời biên giới.
Một người Trung Quốc chỉ được phép chuyển chuyển ra nước ngoài 50.000 USD mỗi năm. Vì vậy, để mang được số tiền lớn như trên qua biên giới, Bloomberg cho biết họ đã tận dụng 6 cách dưới đây.
” />
Người Trung Quốc đang ngày một giàu lên. Và khi kinh tế trong nước có nhiều dấu hiệu yếu đi, họ đổ xô tìm cách đưa tiền ra nước ngoài. Tất cả đều tin rằng tiền chuyển ra nước ngoài sẽ an toàn hơn và mang lại lợi nhuận cao hơn. Tâm lý này càng trở nên phổ biến sau khi chứng khoán Trung Quốc lao dốc hồi quý III.
Dòng tiền của người Trung Quốc tản đi khắp thế giới, đẩy giá nhà tại Sydney, New York, Hong Kong (Trung Quốc) và Vancouver tăng vọt. Giá bất động sản tại Vancouver đã tăng gấp đôi trong 10 năm qua. Còn tại Hong Kong, giá đã tăng 60% từ năm 2010.
UBS ước tính 324 tỷ USD đã được chuyển khỏi Trung Quốc năm ngoái. Trong khi đó, Goldman Sachs cho rằng chỉ trong 3 tuần sau khi nước này phá giá nội tệ hồi tháng 8, 200 tỷ USD đã rời biên giới.
Một người Trung Quốc chỉ được phép chuyển chuyển ra nước ngoài 50.000 USD mỗi năm. Vì vậy, để mang được số tiền lớn như trên qua biên giới, Bloomberg cho biết họ đã tận dụng 6 cách dưới đây.
1. Thông qua quầy đổi tiền ở Hong Kong
Daniel Zhang (34 tuổi) là một triệu phú tự thân tại Thâm Quyến – Trung Quốc. Đầu năm nay, anh đưa số tiền tương đương 77.000 USD cho một quầy đổi tiền tại địa phương. Chưa đầy một tiếng sau, số tiền tương ứng đã xuất hiện tại tài khoản anh đã mở trước đó tại Hong Kong (Trung Quốc). “Việc này dễ hơn tôi tưởng nhiều. Phí cũng rẻ nữa. Tôi không biết cái này có hợp pháp không. Nhưng tôi cũng chẳng quan tâm lắm”, Zhang cho biết. Số tiền này anh dùng để mua cổ phiếu tại Hong Kong.
Tại Hong Kong, hơn 1.200 quầy đổi tiền thoạt nhìn có vẻ nhàn nhã. Nhưng thực ra, hoạt động thường nhật của họ là giúp nhà giàu Trung Quốc chuyển tiền ra nước ngoài. Phí cũng không cao, chỉ 1.000 NDT (160 USD) cho mỗi 1 triệu đôla Hong Kong (130.000 USD).
Mô hình này hoạt động như sau: Người Trung Quốc đến Hong Kong và mở tài khoản ngân hàng. Sau đó, họ đến một quầy đổi tiền. Ở đây, người ta sẽ cung cấp cho họ một tài khoản tại Trung Quốc, để chuyển tiền từ tài khoản trong nước của họ sang. Ngay khi giao dịch hoàn tất, thường chỉ trong 2 giờ, quầy đổi tiền tại Hong Kong sẽ chuyển số tiền tương ứng bằng USD, đôla Hong Kong, hoặc bất kỳ ngoại tệ nào vào tài khoản tại Hong Kong của khách hàng. Trường hợp này không có chuyển tiền xuyên biên giới. Tất cả các giao dịch đều là trong nước.
Ngoài việc gặp trực tiếp, khách hàng có thể chuyển qua các ứng dụng tin nhắn như WhatsApp hay WeChat. Các quầy đổi tiền không giới hạn số tiền được chuyển. Nếu hết tiền dự trữ, những quầy này có thể lấy tiền trực tiếp từ Trung Quốc. Đây được coi là giao dịch kinh doanh và không chịu kiểm soát như giao dịch cá nhân.
“Các khách hàng của chúng tôi dùng số tiền này để đầu tư hoặc mua bất động sản. Tôi cho rằng nếu họ có đủ giấy tờ, việc này cũng là hợp pháp thôi”, quản lý một quầy đổi tiền tại quận Mongkok (Hong Kong, Trung Quốc) cho biết. Với mỗi giao dịch trị giá 1 triệu đôla Hong Kong, quầy của Wong lãi 4.000 HKD.
“Hong Kong là cửa ngõ để Trung Quốc chuyển tiền sang các nước khác. Một khi tiền vào tới Hong Kong, nó có thể đi khắp nơi”, David Ji – Trưởng nhóm nghiên cứu Trung Quốc tại hãng môi giới bất động sản Knight Frank cho biết.
” />
1. Thông qua quầy đổi tiền ở Hong Kong
Daniel Zhang (34 tuổi) là một triệu phú tự thân tại Thâm Quyến – Trung Quốc. Đầu năm nay, anh đưa số tiền tương đương 77.000 USD cho một quầy đổi tiền tại địa phương. Chưa đầy một tiếng sau, số tiền tương ứng đã xuất hiện tại tài khoản anh đã mở trước đó tại Hong Kong (Trung Quốc). “Việc này dễ hơn tôi tưởng nhiều. Phí cũng rẻ nữa. Tôi không biết cái này có hợp pháp không. Nhưng tôi cũng chẳng quan tâm lắm”, Zhang cho biết. Số tiền này anh dùng để mua cổ phiếu tại Hong Kong.
- Mạng Việc Làm là một trong những trang web Tìm Việc Làm chất lượng và uy tín nhất hiện nay. Tại đây, chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn tất cả thông tin tuyển dụng trung thực nhất, sẽ giúp bạn Tìm Việc Nhanh chóng và đem lại hiệu quả cao.
Tại Hong Kong, hơn 1.200 quầy đổi tiền thoạt nhìn có vẻ nhàn nhã. Nhưng thực ra, hoạt động thường nhật của họ là giúp nhà giàu Trung Quốc chuyển tiền ra nước ngoài. Phí cũng không cao, chỉ 1.000 NDT (160 USD) cho mỗi 1 triệu đôla Hong Kong (130.000 USD).
Mô hình này hoạt động như sau: Người Trung Quốc đến Hong Kong và mở tài khoản ngân hàng. Sau đó, họ đến một quầy đổi tiền. Ở đây, người ta sẽ cung cấp cho họ một tài khoản tại Trung Quốc, để chuyển tiền từ tài khoản trong nước của họ sang. Ngay khi giao dịch hoàn tất, thường chỉ trong 2 giờ, quầy đổi tiền tại Hong Kong sẽ chuyển số tiền tương ứng bằng USD, đôla Hong Kong, hoặc bất kỳ ngoại tệ nào vào tài khoản tại Hong Kong của khách hàng. Trường hợp này không có chuyển tiền xuyên biên giới. Tất cả các giao dịch đều là trong nước.
Ngoài việc gặp trực tiếp, khách hàng có thể chuyển qua các ứng dụng tin nhắn như WhatsApp hay WeChat. Các quầy đổi tiền không giới hạn số tiền được chuyển. Nếu hết tiền dự trữ, những quầy này có thể lấy tiền trực tiếp từ Trung Quốc. Đây được coi là giao dịch kinh doanh và không chịu kiểm soát như giao dịch cá nhân.
“Các khách hàng của chúng tôi dùng số tiền này để đầu tư hoặc mua bất động sản. Tôi cho rằng nếu họ có đủ giấy tờ, việc này cũng là hợp pháp thôi”, quản lý một quầy đổi tiền tại quận Mongkok (Hong Kong, Trung Quốc) cho biết. Với mỗi giao dịch trị giá 1 triệu đôla Hong Kong, quầy của Wong lãi 4.000 HKD.
“Hong Kong là cửa ngõ để Trung Quốc chuyển tiền sang các nước khác. Một khi tiền vào tới Hong Kong, nó có thể đi khắp nơi”, David Ji – Trưởng nhóm nghiên cứu Trung Quốc tại hãng môi giới bất động sản Knight Frank cho biết.
2. Dùng séc của các ngân hàng không chính thức
Kể cả với tấm séc 500.000 USD trong túi, gấp 10 lần số tiền được phép chuyển khỏi Trung Quốc, Frank Deng – một giám đốc nhà máy vẫn có thể dễ dàng qua cửa hải quan để đi từ Thâm Quyến sang Hong Kong.
Anh có tấm séc này từ một ngân hàng ngầm tại Quảng Đông, được phép rút từ một tài khoản tại Hong Kong và niêm yết bằng USD. Vì thế, nó có thể mang qua biên giới dễ dàng. Trước đó, Deng đã đưa cho “ngân hàng” này số tiền tương ứng bằng NDT từ tài khoản của mình ở Trung Quốc. Khi tới Hong Kong, anh dùng số ngoại tệ trên, cùng các khoản đã mang sang từ trước đó, để trả dần cho căn hộ 10 triệu HKD tại đây.
“Tôi thường đổi tiền số lượng lớn qua các ngân hàng ngầm, do quy định kiểm soát của Chính phủ. Tôi chỉ lấy séc do nó rất tiện mang đi mang lại, cả cho tôi lẫn bạn bè, đồng thời tránh được sự dò xét của hải quan”, anh nói.
” />
2. Dùng séc của các ngân hàng không chính thức
Kể cả với tấm séc 500.000 USD trong túi, gấp 10 lần số tiền được phép chuyển khỏi Trung Quốc, Frank Deng – một giám đốc nhà máy vẫn có thể dễ dàng qua cửa hải quan để đi từ Thâm Quyến sang Hong Kong.
Anh có tấm séc này từ một ngân hàng ngầm tại Quảng Đông, được phép rút từ một tài khoản tại Hong Kong và niêm yết bằng USD. Vì thế, nó có thể mang qua biên giới dễ dàng. Trước đó, Deng đã đưa cho “ngân hàng” này số tiền tương ứng bằng NDT từ tài khoản của mình ở Trung Quốc. Khi tới Hong Kong, anh dùng số ngoại tệ trên, cùng các khoản đã mang sang từ trước đó, để trả dần cho căn hộ 10 triệu HKD tại đây.
“Tôi thường đổi tiền số lượng lớn qua các ngân hàng ngầm, do quy định kiểm soát của Chính phủ. Tôi chỉ lấy séc do nó rất tiện mang đi mang lại, cả cho tôi lẫn bạn bè, đồng thời tránh được sự dò xét của hải quan”, anh nói.
3. Chia nhỏ tiền và nhờ nhiều người mang
Jenny Cai đã mua một căn hộ 1,2 triệu đôla Australia (867.000 USD) tại Sydney. Để thanh toán, cô nhờ chồng và con gái mỗi người mang 50.000 USD cùng mình để có đủ tiền trả trước.
Cách này gọi là “chia nhỏ”, hay “tích tiểu thành đại”. Cai tính mua trả góp, và sẽ huy động cả gia đình mang tiền dần dần qua Sydney trong vài năm tới. “Việc mua đơn giản thôi. Chỉ có thanh toán là rắc rối”, cô cho biết.
” />
3. Chia nhỏ tiền và nhờ nhiều người mang
Jenny Cai đã mua một căn hộ 1,2 triệu đôla Australia (867.000 USD) tại Sydney. Để thanh toán, cô nhờ chồng và con gái mỗi người mang 50.000 USD cùng mình để có đủ tiền trả trước.
Cách này gọi là “chia nhỏ”, hay “tích tiểu thành đại”. Cai tính mua trả góp, và sẽ huy động cả gia đình mang tiền dần dần qua Sydney trong vài năm tới. “Việc mua đơn giản thôi. Chỉ có thanh toán là rắc rối”, cô cho biết.
4. Mang tiền trong vali
Một số người Trung Quốc đã lên báo vì bị bắt với vali đầy tiền, hoặc tiền quấn quanh người. Hải quan Thâm Quyến từng chặn 80 người mang lậu tổng cộng 30 triệu NDT sang Hong Kong trong 3 tháng đầu năm nay, Ming Pao cho biết. Còn tại Vancouver và Toronto, hải quan Canada bắt được hơn 15 triệu USD từ 869 người Trung Quốc trong 2 năm 2012-2014, theo National Post.
Trung Quốc giới hạn khách du lịch chỉ được mang ra nước ngoài 20.000 NDT hoặc số ngoại tệ tương đương 5.000 USD.
” />
4. Mang tiền trong vali
Một số người Trung Quốc đã lên báo vì bị bắt với vali đầy tiền, hoặc tiền quấn quanh người. Hải quan Thâm Quyến từng chặn 80 người mang lậu tổng cộng 30 triệu NDT sang Hong Kong trong 3 tháng đầu năm nay, Ming Pao cho biết. Còn tại Vancouver và Toronto, hải quan Canada bắt được hơn 15 triệu USD từ 869 người Trung Quốc trong 2 năm 2012-2014, theo National Post.
Trung Quốc giới hạn khách du lịch chỉ được mang ra nước ngoài 20.000 NDT hoặc số ngoại tệ tương đương 5.000 USD.
5. Vay mua nhà ở nước ngoài bằng tiền gửi ở Trung Quốc
Với phần lớn khách hàng giàu có, các nhà băng Trung Quốc thậm chí có kênh chính thống để họ mua nhà nước ngoài. Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc năm ngoái đã tung ra dịch vụ cho các các cá nhân vay tới 20 triệu đôla Hong Kong, dựa trên tài khoản tiền gửi bằng NDT và các tài sản thế chấp khác trong nước.
” />
5. Vay mua nhà ở nước ngoài bằng tiền gửi ở Trung Quốc
Với phần lớn khách hàng giàu có, các nhà băng Trung Quốc thậm chí có kênh chính thống để họ mua nhà nước ngoài. Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc năm ngoái đã tung ra dịch vụ cho các các cá nhân vay tới 20 triệu đôla Hong Kong, dựa trên tài khoản tiền gửi bằng NDT và các tài sản thế chấp khác trong nước.
6. Thanh toán bằng thẻ tín dụng hay ghi nợ, sau đó trả lại hàng để lấy tiền mặt
Một khách du lịch có thể sử dụng thẻ của UnionPay để “mua” đồ, như đồng hồ cao cấp, từ một người bán đồng ý nhận lại hàng ngay sau đó. Tuy nhiên, thay vì hoàn lại tiền cho khách vào thẻ, cửa hàng lại trả bằng tiền mặt, thường lấy phí 5-10% mỗi lần.
Hoạt động này rất phổ biến tại các hiệu cầm đồ quanh casino ở Macau, giúp người Trung Quốc có tiền ngay tức thì để đánh bạc hoặc làm việc khác. Chính phủ Trung Quốc đã siết chặt quản lý hoạt động này, nhưng nó vẫn tồn tại.
Ngoài ra, một chủ doanh nghiệp Trung Quốc có thể chuyển tiền bằng cách trả giá cao cho một sản phẩm ở nước ngoài. Sau khi thỏa thuận với người bán về giá thật, tiền sẽ được chuyển từ Trung Quốc sang để hợp pháp hóa vụ mua bán. Sau đó, người bán trả lại phần chênh lệch cho người mua vào một tài khoản ở nước ngoài.
” />
6. Thanh toán bằng thẻ tín dụng hay ghi nợ, sau đó trả lại hàng để lấy tiền mặt
- Mang Viec Lam sẽ được kết nối với nhau, tạo nên một tổng thể Tìm Việc hiệu quả, giúp ích cho bạn trong quá trình tìm kiếm việc làm.
Một khách du lịch có thể sử dụng thẻ của UnionPay để “mua” đồ, như đồng hồ cao cấp, từ một người bán đồng ý nhận lại hàng ngay sau đó. Tuy nhiên, thay vì hoàn lại tiền cho khách vào thẻ, cửa hàng lại trả bằng tiền mặt, thường lấy phí 5-10% mỗi lần.
Hoạt động này rất phổ biến tại các hiệu cầm đồ quanh casino ở Macau, giúp người Trung Quốc có tiền ngay tức thì để đánh bạc hoặc làm việc khác. Chính phủ Trung Quốc đã siết chặt quản lý hoạt động này, nhưng nó vẫn tồn tại.
Ngoài ra, một chủ doanh nghiệp Trung Quốc có thể chuyển tiền bằng cách trả giá cao cho một sản phẩm ở nước ngoài. Sau khi thỏa thuận với người bán về giá thật, tiền sẽ được chuyển từ Trung Quốc sang để hợp pháp hóa vụ mua bán. Sau đó, người bán trả lại phần chênh lệch cho người mua vào một tài khoản ở nước ngoài.
Cần thêm thông tin về các việc làm cũng như nhân sự, hãy thử tham khảo các mục dưới đây:
Truy cập để xem nhiều hơn tại MangViecLam.com – Kết Nối Sự Nghiệp, Tuyển Dụng, Kiếm Tìm Việc Nhanh 24H
Hotline: (028) 2222 2236 / (08) 2266 3636 / (08) 2268 3636
Leave a Reply