Người khen thưởng cũng cần phải có nghệ thuật!

Không ai thích bị sếp la mắng trước mặt các nhân viên khác. Khi bạn làm vậy, chỉ khiến nhân viên có thái độ bất hợp tác và chống đối. Do vậy, đối với những chê trách thì bạn nên gọi riêng anh/cô ấy vào văn phòng để trò chuyện. Nhưng nhớ đừng la mắng thậm tệ. Việc phê bình, khiển trách nhân viên cũng đòi hỏi phải có nghệ thuật. Hãy thực hiện theo các bước: Bước đầu bằng khẳng định, chê trách, cuối cùng là khích lệ.

Không ai có thể chịu đựng nổi những lời phê bình khi họ đang buồn phiền hoặc mệt mỏi. Thời điểm thích hợp nhất sẽ là lúc họ đang có tâm trạng tốt.

Như tác giả Adrian Gostick và Chester Elton từng nói trong cuốn sách “Câu chuyện nhà quản lý cà rốt và ” rằng “ là cơ sở để tạo dựng một lực lượng lao động có năng suất cao và tinh thần làm việc hăng hái, thậm chí nó còn tạo ra những nhà quản lý xuất sắc”.

Bạn mới ra trường và đang muốn tìm việc làm nhưng chưa có kinh nghiệm hãy đến với chúng tối với nhiều yêu cầu tuyển nhân viên lớn của các nhà tuyển dụng lớn sẽ có công việc phù hợp với bạn để bạn tìm việc làm thêm

Công khai tin tốt, nói riêng tin xấu

Không ai thích bị sếp la mắng trước mặt các nhân viên khác. Khi bạn làm vậy, chỉ khiến nhân viên có thái độ bất hợp tác và chống đối. Do vậy, đối với những chê trách thì bạn nên gọi riêng anh/cô ấy vào văn phòng để trò chuyện. Nhưng nhớ đừng la mắng thậm tệ. Việc phê bình, khiển trách nhân viên cũng đòi hỏi phải có nghệ thuật.

Hãy thực hiện theo các bước: Bước đầu bằng khẳng định, chê trách, cuối cùng là khích lệ.

 

Còn đối với những tin tốt thì bạn nên khen ngợi công khai họ trước toàn thể công ty. Có thể là một tràng pháo tay, một lời tuyên dương thành tích xuất sắc mà họ đã đạt được… Họ sẽ cảm thấy mình tự tin và có động lực hơn trong công việc.

Xem Thêm:  Top 5 việc cần làm cho sinh viên mới ra trường để tìm được việc làm tốt

Khen trước, chê sau

Thứ tự khen chê cũng rất quan trọng. Nếu bạn khen trước, chê sau thì người nghe sẽ cảm thấy được mặt tích cực của bản thân, khả năng được công nhận, còn lời phê bình sẽ trở nên nên nhẹ nhàng, người nghe dễ chấp nhận và thuyết phục hơn rất nhiều.

Khách quan trong việc khen, chê

Đừng ưu ái một vài người nào đó. Hãy tìm cơ hội để khen ngợi từng người làm việc cùng bạn. Một phản hồi tích cực, dù nhỏ, cũng hiệu quả hơn nhiều so với những lời chỉ trích tiêu cực. Để khen, chê ai đó bạn phải quan sát, đánh giá họ qua nhiều mặt, tìm hiểu các yếu tố tác động bên ngoài… Không nên vị kỷ, thiên vị, ỷ lại vào vị thế hơn người khác mà khen, chê không đúng người, đúng việc bạn nhé!

 

Đừng khen ngợi quá thường xuyên

Bạn có thể hay khen nhân viên của mình là một việc tốt nhưng bạn đừng nên lạm dụng việc này quá. Việc khen ngợi quá nhiều có thể khiến những người xung quanh bạn cảm thấy sự thiếu chân thành. Bên cạnh đó, việc khen ngợi quá thường xuyên sẽ làm mất đi tác dụng tích cực của lời khen. Hãy chọn những đóng góp đáng ghi nhận nhất để đưa ra lời khen bạn nhé!

Sử dụng lời khen có hiệu quả sẽ có tác dụng khơi dậy tinh thần làm việc của nhân viên. Lời khen cần xuất phát từ tấm lòng. Khi làm việc, người lãnh đạo cần chú ý khen nhân viên khi họ làm được những điều dù nhỏ nhưng họ đã nỗ lực hết mình để làm.

 

Cùng Danh Mục:

Nội Dung Khác

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *