Nấm bổ nhưng không phải ai ăn sao cũng được

Dầu ăn không chỉ gây ngán mà còn làm cản quá trình hấp thụ của nấm vào cơ thể của chúng ta, gây đầy bụng, khó tiêu, thậm chí có thể khiến bạn mắc chứng trào ngược dạ dày.

 

Nấm được các y thư cổ đánh giá là thứ “ăn được, bồi bổ được, có thể dùng làm thuốc, toàn thân đều quý giá”.

Thành phần dinh dưỡng trong nấm có đầy đủ các acid amin thiết yếu như: isoleucine, leucine, methionine, phenylalanine, threonine, valine, tryptophan, histidine. Đặc biệt nấm giàu lysine và leucine, ít tryptophan và methionine.

Nhìn chung lượng đạm trong nấm chỉ đứng sau thịt và sữa, cao hơn rất nhiều so với các loại rau và ngũ cốc khác.

Do vậy, ăn nấm có thể tăng khả năng miễn dịch cho cơ thể, kháng ung thư và virut, tốt cho tim mạch, giải độc và bảo vệ gan, chống lão hóa…

Nướng và quay bằng lò vi-ba là phương pháp tốt nhất để duy trì tính chất chống oxy hóa của nấm. Nghiên cứu được công bố trực tuyến trên Tạp chí Quốc tế về Khoa học Thực phẩm và Dinh dưỡng.

Đồng tác giả nghiên cứu Irene Roncero giải thích: “Khi nấm nấu bằng lò vi sóng hoặc lò nướng, hàm lượng polyphenol và hoạt tính chống oxy hóa tăng đáng kể và không có thiệt hại đáng kể về giá trị dinh dưỡng của nấm. Các phương pháp chiên và đun sôi làm mất đi rất nhiều lượng protein và các hợp chất chống ôxy hóa, có thể là do nước làm trôi đi các chất hòa tan trong nước hoặc trong dầu, có thể ảnh hưởng đáng kể đến giá trị dinh dưỡng của thực phẩm”.

Chuyên đi tổng hợp những câu nói ý nghĩa về cuộc sốngnhững câu nói hay về cuộc sống hãy đến trang của chúng tối để đọc những danh ngôn về tình yêu những câu nói hay về tình yêu và biết thêm những câu quotes hay những câu nói hay nhất về tình yêu buồn câu nói hay về tình yêu.

 

Dưới đây là một số lưu ý khi chế biến món nấm:

Không nấu chín hoàn toàn

Cần đun sôi nấm trong khoảng -10 phút để đảm bảo nấm đã chín hoàn toàn, hợp vệ sinh và không gây hại cho cơ thể.

Nếu các chất trong nấm chưa được chín kỹ thì các vi khuẩn còn sống sẽ gây hại cho sức khỏe.

Cho quá nhiều dầu ăn

Dầu ăn không chỉ gây ngán mà còn làm cản quá trình hấp thụ dinh dưỡng của nấm vào cơ thể của chúng ta, gây đầy bụng, khó tiêu, thậm chí có thể khiến bạn mắc chứng trào ngược dạ dày.

Nấu nấm ở nhiệt độ thấp

Khi nấu ở nhiệt độ thấp, sẽ khiến nấm ra nhiều nước làm món ăn bị mất mùi, vị, màu sắc và thẩm mỹ.

Do đó, bạn nên để ngọn lửa lớn để chế biến nấm, vừa giúp món nấm được giòn dai, vừa có tác dụng giữ lại dinh dưỡng cho nấm.

Rửa nấm quá kỹ

Nấm vốn hút nhiều nước vì thế việc rửa quá kỹ bằng nước trước khi chế biến sẽ khiến nấm bị dập và trở nên nhạt nhẽo làm mất .

Do vậy bạn chỉ nên rửa nấm một lần qua nước, không nên ngâm nấm quá lâu.

Bỏ nước ngâm nấm khô

Bỏ đi nước ngâm nấm khô nghĩa là bạn đã bỏ đi một hàm lượng lớn chất dinh dưỡng trong nấm mà chỉ sử dụng xác của nó.

Nên để chất cặn lắng đi và dùng nước ngâm nấm khô để nấu canh hay hầm thịt… vừa dinh dưỡng lại tăng thêm mùi vị.

Dùng nồi nhôm để chế biến nấm

Hoạt chất của nấm tác dụng với nồi nhôm sẽ khiến nấm bị ngả màu thâm đen. Do đó, bạn không nên dùng nồi nhôm để nấu các món nấm.

Kết hợp nấm với các thức uống lạnh

Nấm là thực phầm mang tính bổ âm, do vậy, bạn không nên kết hợp cùng đồ lạnh như trà đá, café đá… hay các thức uống mang tính mát, hạ nhiệt… sẽ làm bạn bị đau bụng.

Tiểu Bùi

Tin Tức Doanh nghiệp
  Khám Phá Thế Giới
  Tin Tức Giải Trí
Chính sách Kinh Tế
Phong cách Cuộc Sống
 

BUSINESS – CỔNG THÔNG TIN VỀ VẤN ĐỀ KINH DOANH , THƯƠNG MẠI, KHỞI NGHIỆP MỚI NHẤT, GƯƠNG MẶT DOANH NHÂN VÀ NHỮNG BÀI HỌC TRONG THỰC TIỄN QUẢN TRỊ CỦA DOANH NHÂN

BUSINESS BY THIENMY.COM – THÔNG TIN KINH DOANH – KHỞI NGHIỆP – MARKETING – DOANH NHÂN

Cùng Danh Mục:

Liên Quan Khác

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *