Chia sẻ 10 bí quyết chụp ảnh món ăn đẹp
Chụp ảnh món ăn là một phần của chụp ảnh thương mại, sản phẩm để phục vụ cho quảng cáo, làm thực đơn, hoặc dùng cho sách dạy nấu ăn. Chụp ảnh nấu ăn chuyên nghiệp cần có đội ngũ hùng hậu người ý tưởng, food stylist, nhiếp ảnh, trợ lý. Những lời khuyên sau đây dành cho những nhiếp ảnh gia mới vào nghề có những bức ảnh món ăn đẹp.
Những chia sẻ kinh nghiệm chụp ảnh món ăn đẹp dưới đây sẽ cho bạn những tấm hình món ăn thật bắt mắt, cuốn hút và không kém phần nghệ thuật.
1. Chọn máy ảnh và ống kính phù hợp
Để chụp ảnh thức ăn, không nhất thiết phải là máy ảnh siêu xịn. Những máy ảnh DSLR dành cho người mới tập có giá vừa phải cũng có thể cho ra những bức ảnh đẹp. Tất nhiên, nếu có máy ảnh xịn với bộ ống kính tốt là hoàn hảo, nhưng quan trọng là bạn biết cách áp dụng hiệu quả và triệt để chức năng của máy.
- Dù cho Tu Bep Theo Phong Cach gì đi nữa thì công dụng và chức năng của nó đều khá là quan trọng cho căn bếp. Phong Cách Tủ Bếp di động độc đáo đang là xu hướng mới do có tính linh động, dễ dàng thay đổi vị trí mọi lúc mọi nơi.
2. Đừng dùng đèn flash
Máy ảnh gắn có gắn flash không thích hợp với chụp ảnh thức ăn. Dồn ánh sáng quá nhiều vào chỗ nào đó làm mất đi nét đẹp tự nhiên của món ăn. Trừ khi bạn có phòng chụp riêng với đèn chiếu phù hợp, tốt nhất là không nên dùng đèn flash của máy ảnh.
- Tủ Bếp hiện nay không còn là kiểu tủ truyền thống mà đã được biến tấu và thiết kế khá công phu và đẹp mắt, Tủ Bếp Theo Phong Cách hiện đại hay Tủ Bếp Phong Cách cổ điển đều được khai thác triệt để chức năng của từng loại để đáp ứng nhu cầu của từng cá nhân người sử dụng.
3. Luôn dùng chân máy
Ánh sáng là yếu tố quan trọng, thật tồi tệ nếu bạn xem lại, phát hiện mình bị rung tay khiến ảnh bị nhòe. Nếu dùng máy ảnh DSLR, tốc độ chụp lâu hơn 1/60 giây, bạn cần phải có chân máy.
4. Chọn đạo cụ cẩn thận
Việc lựa chọn bề mặt, khăn trải bàn, dĩa và dao, một vài đạo cụ cẩn thận sẽ góp phần thành công cho bức ảnh.
5. Tìm góc độ tốt nhất
Một số món ăn có màu đẹp, nổi bật khi chụp trực diện từ trên xuống, nhưng có những món ăn dạng khối (ví dụ bánh ngọt nhiều tầng) thường được chụp từ góc thấp hơn, khi đó món sẽ thấy độ khối, màu sắc món ăn. Bạn cố gắng xác định bố cục trước khi chụp để chỉ tập trung chụp thức ăn.
6. Tin tưởng vào cảm giác khi bố cục không đẹp
Nếu bạn thấy không ổn có nghĩa là nó không ổn, đừng ngần ngại, nên dẹp hết và bắt đầu từ đầu. Có thể bạn sẽ dùng lại cách bố trí lần trước nhưng cố gắng tiếp cận bằng một cách góc nhìn khác, đó là một ý kiến hay.
7. Đừng để thức ăn chờ quá lâu
Nhiều loại rau (rau mùi là một ví dụ) sẽ héo và rũ xuống nếu để lâu, món ăn của bạn sẽ kém sắc và không còn ngon miệng. Thức ăn như thịt bắt đầu khô. Trong trường hợp này hãy dùng cọ quẹt một chút dầu lên để trông đẹp hơn. Nhưng cẩn thận không quẹt quá tay, nếu không nó trông mỡ màng, sẽ tạo cảm giác ngán cho người nhìn ảnh
8. Không hoàn hảo đôi khi là tốt
Nếu bạn lấy một lát bánh ra và có vài vụn bánh rơi xuống mặt bàn, thì bạn cứ để như vậy. Một chút xíu lộn xộn rơi vãi có thể tăng thêm độ quyến rũ và chân thực của món ăn. Đôi khi hoàn hảo, chau chuốt cứng nhắc tạo cảm giác xa cách với độc giả.
9. Phun sương
Khi chụp ảnh tĩnh vật trái cây và rau quả, hãy dùng máy phun sương vào rau quả để tạo cảm giác như rau quả tươi vừa được hái từ vườn đẫm sương
10. Luôn chuẩn bị sẵn
Nên chuẩn bị đạo cụ và máy ảnh để khi gặp những cơ hội bạn có thể nhanh chóng nắm bắt, ví dụ như đi dạo trên đường và thấy một tiệm sinh tố có bán ly sinh tố trông rất ngon, bạn có thể “chộp” ngay tức khắc.
Truy cập để xem nhiều hơn tại TuBep.com – Thế Giới Tủ Bếp | Chuỗi Showroom Tủ Bếp UY TÍN & NỔI TIẾNG !!!
Hotline: (028) 6688.6969 hoặc Tổng Đài: 1900.6969
Leave a Reply